DIỄN ĐÀN VẬT LÍ PHỔ THÔNG NGHỆ AN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Một bài toán cơ

4 posters

Go down

Một bài toán cơ Empty Một bài toán cơ

Bài gửi  Hoang75hai 8/9/2009, 9:25 am

Xin giới thiệu với thầy, cô một bài toán cơ về lực ma sát:
Một chiếc ôtô lao xuống theo một đường dốc với gia tốc không đổi a = 1m/s2. Hệ số ma sát cần có là bao nhiêu để điều đó có thể xảy ra? Góc nghiêng của đường dốc là anpha = 45độ, g = 10 m/s2.
Đáp số: muy>=0,86

Hoang75hai

Tổng số bài gửi : 7
Join date : 23/08/2009

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  camtucau 11/12/2010, 10:04 am

Hoang75hai đã viết:Xin giới thiệu với thầy, cô một bài toán cơ về lực ma sát:
Một chiếc ôtô lao xuống theo một đường dốc với gia tốc không đổi a = 1m/s2. Hệ số ma sát cần có là bao nhiêu để điều đó có thể xảy ra? Góc nghiêng của đường dốc là anpha = 45độ, g = 10 m/s2.
Đáp số: muy>=0,86
Bài này trông vậy mà khó thật. Tôi giải mãi không được là sao nhỉ? Đề nghị Hoang75hai cho lời giải đi để anh em chiêm ngưỡng với!

camtucau

Tổng số bài gửi : 3
Join date : 11/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  luonghai69 31/12/2010, 11:04 am

[quote="camtucau"]
Hoang75hai đã viết:Xin giới thiệu với thầy, cô một bài toán cơ về lực ma sát:
Một chiếc ôtô lao xuống theo một đường dốc với gia tốc không đổi a = 1m/s2. Hệ số ma sát cần có là bao nhiêu để điều đó có thể xảy ra? Góc nghiêng của đường dốc là anpha = 45độ, g = 10 m/s2.
Đáp số: muy>=0,86
ta có: F(pđ) + P.sin(anpha) - F(ms) = m.a
Suy ra: F(ms) = F(pđ) + P.sin(anpha) - m.a>=P.sin(anpha) - m.a
Vậy: Muy>= tan(anpha) - a/g.cos(anpha) = 0,86

luonghai69

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 29/12/2010
Age : 43
Đến từ : THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty bài này đâu có khó

Bài gửi  khach 1/1/2011, 3:07 pm

Very Happy tôi thấy bài này có khó lắm đâu
ai có bài hay thì đưa lên nhé anh em ta cùng xơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

khach
Khách viếng thăm


Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  Khonghieuvatly 5/3/2011, 3:10 am

khach đã viết: Very Happy tôi thấy bài này có khó lắm đâu
ai có bài hay thì đưa lên nhé anh em ta cùng xơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Các bác tìm cho em trọng tâm của sợi dây đồng chất tiết diện đều có dạng nửa đường tròn bán kinh R với. ĐS: cách tâm 2R/pi

Khonghieuvatly

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 02/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  camtucau 6/3/2011, 10:20 pm

Một số bạn cho răng bài toán này "thường thôi", nhưng hay đấy! Bài toán hay chưa hẳn đã là bài toán khó mà là bài toán biết hỏi những khía cạnh thú vị của hiện tượng vật lí. Như bài toán về trọng tâm của bán trụ thì đó là bài toán khó chứ chưa phải là bài toán hay, bài này có nhiều sách nâng cao giải rồi mà.

camtucau

Tổng số bài gửi : 3
Join date : 11/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  Khonghieuvatly 20/3/2011, 11:13 am

camtucau đã viết:Một số bạn cho răng bài toán này "thường thôi", nhưng hay đấy! Bài toán hay chưa hẳn đã là bài toán khó mà là bài toán biết hỏi những khía cạnh thú vị của hiện tượng vật lí. Như bài toán về trọng tâm của bán trụ thì đó là bài toán khó chứ chưa phải là bài toán hay, bài này có nhiều sách nâng cao giải rồi mà.
Nhưng bai nay khong phai bai tim trong tam hinh ban tru hay ban cau. Khong biet cac bac co bai giai cu the giai gup em voi. cam on!

Khonghieuvatly

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 02/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  camtucau 20/3/2011, 11:02 pm

Bài bạn hỏi là câu a, bài 22.35 trong sách "Giải toán vật lí 10" của Bùi Quang Hân. Thật ra, bài này được dịch từ nguyên bản tiếng Nga "Tuyển tập các bài tập vật lí sơ cấp" - Bài 115, xuất bản năm 1968. Việt Nam cũng đã có dịch nguyên cuốn này rồi. Trong sách Bùi Quang Hân không có lời giải mà nguyên bản lời giải đại loại như sau (không thể đưa nguyên lời dịch lên đây được): Bạn hãy chia nửa vòng trong thành những đoạn rất nhỏ bằng nhau thì trọng tâm mỗi đoạn là trung điểm của đoạn đó. Sau đó bạn hãy tính mômen trọng lượng của từng đoạn một đối với đường kính của nửa vòng tròn. Tiếp đó bạn dùng tam giác đồng dạng để chuyển mô men về dạng bằng trọng lượng của đoạn nhỏ nhân với một đoạn trên đường kính. Cuối cùng, bạn lấy tổng tất cả các mô men đó đối với đường kính, trong đó có một đại lượng là khoảng cách từ tâm vòng tròn đến trọng tâm nửa vòng tròn. Khoảng này có giá trị đúng như đáp số của bạn đưa ra đấy. Chúc bạn giải thành công!

camtucau

Tổng số bài gửi : 3
Join date : 11/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  Khonghieuvatly 29/3/2011, 1:17 am

Cảm ơn Bác em giải ra rồi Laughing
Nhân đây nhờ các bác giải giúp em bài này:
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát µ giữa vật và mặt phẳng nghiêng tăng tỉ lệ với khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng: µ = bx. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Tính thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động cho đến lúc dừng lại.
Đáp án: t = pi/sqrt(gbcosα)

Khonghieuvatly

Tổng số bài gửi : 8
Join date : 02/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Một bài toán cơ Empty Re: Một bài toán cơ

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết